Thủ tướng chính phủ giao đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho BHXH
Theo Quyết định 1277/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã giao kế hoạch đầu tư và danh mục dự án đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước năm 2016 (đợt 2) cho Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
Thủ tục đăng ký BHXH tại TPHCM - ảnh: NLĐ
1. Vốn từ nguồn thu để lại chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước
Theo thống kê, tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ Quỹ BHXH được trích lại để đầu tư là 121,121 tỷ đồng; vốn từ nguồn thu để lại chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước là 947,097 triệu đồng, trong đó, các dự án điều chỉnh giảm quy mô đầu tư là 146,816 triệu đồng, các dự án thẩm định lại nguồn vốn và khả năng cân đối vốn là 800,281 triệu đồng.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ KH – ĐT giao chi tiết danh mục dự án và mức vốn kế hoạch đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước năm 2016 của từng dự án; chủ trì kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước năm 2016; chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan thanh tra, kiểm toán về tính chính xác của các thông tin, số liệu và mức vốn phân bổ cho các dự án.
Bộ trưởng Bộ KH -ĐT báo cáo Chính phủ tình hình thực hiện 6 tháng và cả năm kế hoạch đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước năm 2016; chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan thanh tra, kiểm toán về tính chính xác của các thông tin, số liệu và mức vốn phân bổ cho các dự án.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam triển khai thành công khai BHXH điện tử
Bên cạnh những thông tin về việc đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, năm 2016 là năm nhiều thành công của bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam. Từ cuối năm 2015, cơ quan BHXH Việt Nam đã tiến hành khai bảo hiểm xã hội điện tử thay cho cách khai bảo hiểm xã hội truyền thống. Sau gần 1 năm thực hiện, trên 90% doanh nghiệp cả nước đã tham gia khai BHXH điện tử.
Việc áp dụng công nghệ thông tin vào khai bảo hiểm xã hội điện tử là tiền đề của BHXH Việt Nam trước khi đồng bộ quản lý sổ bảo hiểm xã hội bằng công nghệ thông tin. Dự kiến, đến năm 2020 toàn bộ việc quản lý sổ bảo hiểm giữa 3 bên: cơ quan BHXH, doanh nghiệp và người lao động sẽ được thực hiện hoàn toàn bằng công nghệ thông tin.
Hiện tại, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã ký hợp đồng sử dụng dịch vụ nhận truyền dữ liệu (I-VAN) của công ty phát triển công nghệ Thái Sơn. Dịch vụ I-VAN của công ty Thái Sơn đã được cơ quan BHXH sử dụng và thẩm định trước khi ký hợp đồng.
Nhằm hỗ trợ tối đa doanh nghiệp thực hiện khai bảo hiểm xã hội điện tử, công ty phát triển công nghệ Thái Sơn đã triển khai gói dùng thử miễn phí 2 tháng. Doanh nghiệp có thể thử sử dụng dịch vụ I-VAN miễn phí để trải nghiệm những tính năng ưu việt mà dịch vụ này mang lại.
Theo chia sẻ từ những đơn vị đã khai bảo hiểm xã hội điện tử, họ không chỉ giảm được thời gian thực hiện khai BHXH mà còn tiết kiệm được chi phí đáng kể. Do không mất nhiều nhân lực thực hiện, không tốn giấy tờ để nộp trực tiếp, không tốn phí đi lại thực hiện…mỗi năm doanh nghiệp có thể tiết kiệm hàng trăm triệu đồng.
Khai BHXH điện tử giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí đáng kể
Việc thực hiện khai bảo hiểm xã hội thông qua dịch vụ I-VAN cần có các điều kiện: máy tính nối mạng internet đang dùng hệ điều hành window XP trở lên, mã đơn vị, chứng thư số, phần mềm khai bảo hiểm xã hội điện tử eBH.
Phần mềm eBH của dịch vụ I-VAN do công ty Thái Sơn cung cấp có giao diện dễ sử dụng. Hơn nữa phần mềm có khả năng lưu trữ trên 10 năm và có độ bảo mật cao. Doanh nghiệp không lo bị mất dữ liệu hay bị chậm trễ khi thực hiện.
Để khai BHXH điện tử, doanh nghiệp cần tải phần mềm EBH về máy (không cần cài đặt) sau đó thực hiện theo 3 bước đơn giản: Chọn nghiệp vụ, chọn người lao động, và ký nộp hồ sơ.
Để đăng ký sử dụng dịch vụ kê khai bảo hiểm xã hội điện tử, doanh nghiệp có thể liên hệ trung tâm hỗ trợ khách hàng phần mềm eBH